Không có bằng chứng thuyết phục nào cho thấy việc ngân hàng trung ương mua hàng nghìn tỷ đô la trái phiếu và các tài sản tài khác giúp ích cho bất kỳ nền kinh tế nào.
Có vẻ như không có lợi gì cho các nhà sản xuất ô tô trong bối cảnh kinh tế vĩ mô như hiện nay. Bất chấp những dấu hiệu cho thấy áp lực lên chuỗi cung ứng toàn cầu cuối cùng đã giảm bớt, kinh tế suy thoái khiến người tiêu dùng ngừng chi tiêu lớn, bao gồm cả việc mua ô tô.
Chính phủ của nhiều nước Châu Âu đang đứng trước hai ngã rẽ trớ trêu. Một bên là khủng hoảng năng lượng, một bên là khủng hoảng tài khóa. Nền kinh tế toàn cầu đang bước vào giai đoạn quyết định
Cuộc họp chính sách mới nhất của Fed, kết thúc vào ngày 21 tháng 9 được theo sau bởi những biến động mạnh mẽ trên thị trường tài chính trên toàn thế giới. Hậu quả với nền kinh tế thực sẽ tới chậm hơn một chút, nhưng chắc chắn sẽ không hề dễ chịu.
Quan niệm trước đây của các nhà kinh tế cho rằng việc can thiệp tỷ giá là không cần thiết hoặc không thể. Tuy nhiên, những tiến bộ trong lý thuyết và thực nghiệm ngày nay đã cho thấy điều ngược lại.
Vai trò của Ngân hàng Trung ương Anh ngày càng căng thẳng khi chính phủ mới cho biết họ có ý định xem xét lại nhiệm vụ của cơ quan này, sau đó lại công bố một kế hoạch ngân sách có nguy cơ làm lạm phát trầm trọng hơn.
Triển vọng kinh tế toàn cầu đang xấu đi do các ngân hàng trung ương nỗ lực chống lạm phát, cuộc chiến Nga - Ukraine và việc Trung Quốc ưu tiên kiểm soát chính trị trước tăng trưởng kinh tế. Một cuộc suy thoái toàn cầu nhiều khả năng sẽ xảy ra, tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm lại là điều không thể tránh khỏi.