Phân tích về báo cáo việc làm của Mỹ trong tuần này sau bài phát biểu của chủ tịch Powell

Phân tích về báo cáo việc làm của Mỹ trong tuần này sau bài phát biểu của chủ tịch Powell

Lê Nhật Thanh

Lê Nhật Thanh

Junior Analyst

10:50 29/08/2022

Bài phát biểu của Powell ngắn và trực tiếp. Khả năng cao các diễn giả của Fed trong tuần này đều nhấn mạnh thông điệp diều hâu. Có lẽ Williams là hy vọng lớn nhất, kể cả nó có mỏng manh đi nữa, dành cho phe bồ câu, khi ông đã khá bi quan về triển vọng tăng trưởng trong một bài phát biểu vào tháng 7.

Thông điệp Hawkish từ Powell khiến Báo cáo việc làm của Hoa Kỳ trở thành tâm điểm của sự chú ý
Thông điệp Hawkish từ Powell khiến Báo cáo việc làm của Hoa Kỳ trở thành tâm điểm của sự chú ý

Powell đã thể hiện quan điểm diều hâu của mình và các quan chức Fed nên thể hiện cùng quan điểm với ông. Tuy nhiên, sự nhấn mạnh của Powell với thị trường lao động và việc ông không có bằng chứng chứng minh cho quyết tâm của mình đã khẳng định tầm quan trọng của báo cáo việc làm của Mỹ trong tuần này. Tình trạng lao đao của Trung Quốc có khả năng cao vẫn sẽ tiếp tục, trong khi Châu Âu phải đối mặt với cuộc khủng hoảng năng lượng của mình.

Bài phát biểu của Powell ngắn và trực tiếp. Khả năng cao các diễn giả của Fed trong tuần này đều nhấn mạnh thông điệp diều hâu. Có lẽ Williams là hy vọng lớn nhất, kể cả nó có mỏng manh đi nữa, dành cho phe bồ câu, khi ông đã khá bi quan về triển vọng tăng trưởng trong một bài phát biểu vào tháng 7.

  • Điều này cho thấy rằng vẫn còn cơ hội cho việc tái nhìn nhận, đặc biệt là khi dữ liệu thực tế trên thị trường có thay đổi.
  • Việc Powell nhấn mạnh sự phụ thuộc vào thị trường lao động như một khẳng định về việc động lực cơ bản của nền kinh tế sẽ được suy tính kỹ lưỡng khi dữ liệu ADP mới được phát hành vào thứ Tư. Thậm chí nó cũng phụ thuộc nhiều vào dữ liệu NFP công bố trong thứ Sáu.
  • Consensus ISM sản xuất giảm vào thứ Năm phần lớn phản ánh các cuộc khảo sát của Fed theo khu vực và S&P PMI

Sự lao đao của Trung Quốc được thể hiện qua dữ liệu lợi nhuận cuối tuần. Chỉ số PMI công bố vào thứ Tư và thứ Năm tuần này trở nên quan trọng một cách bất thường. Bloomberg Economics dự báo sự thất vọng từ các chỉ số chính thức. Các chỉ số tần suất cao - bao gồm lưu lượng vận tải đường bộ, sản lượng thép, tỷ lệ lọc dầu và chỉ số lockdown hiệu quả của Goldman Sachs trong tháng 8 trở nên cao hơn - sẽ có ảnh hưởng tới dữ liệu.

  • Tuy nhiên, mặc cho tất cả những khó khăn trên, đồng CNH theo trọng số thương mại chỉ giảm 0.7% tính đến thời điểm hiện tại. Quyết tâm của PBoC trong việc làm khấu hao chậm lại đã được thể hiện rõ ràng vào cuối tuần trước
  • Sắp tới sẽ có một sự thất vọng lớn về dữ liệu, hoặc nguy cơ break mức 7.00 để thực sự thay đổi cuộc chơi, chuyển thế nắm quyền về phía của Nhân dân tệ (thay vì Dollar Mỹ)

Ở Châu Âu, Nordstream 1 sẽ ngừng hoạt động trong 3 ngày để bảo trì, bắt đầu từ 31 tháng 8. Có nhiều lo ngại cho rằng việc nối lại đường ống có thể sẽ bị trì hoãn hoặc khôi phục với lưu lượng giảm. EU chuẩn bị tổ chức một cuộc họp khẩn cấp để thảo luận về các trường hợp dự phòng, bất chấp sự tích trữ mạnh mẽ/

  • Hiện đã có số liệu CPI sơ bộ để theo dõi tại Châu Âu vào Thứ Ba. Có thông tin rằng ECB sẽ đẩy mức tăng lãi suất lên cao, bắt nhịp cùng với thông điệp diều hâu từ Jackson Hole. Báo cáo của Đức được công bố vào thứ Ba - một ngày trước các số liệu tổng hợp vào thứ Tư.

Bloomberg

Broker listing

Cùng chuyên mục

Chứng khoán Hồng Kông & Singapore dẫn đầu; Đà tăng của Phố Wall bị cản lại tại kháng cự, Dow Jones chịu rủi ro giảm nhẹ
Diệu Linh

Diệu Linh

Junior Editor

Chứng khoán Hồng Kông & Singapore dẫn đầu; Đà tăng của Phố Wall bị cản lại tại kháng cự, Dow Jones chịu rủi ro giảm nhẹ

Thị trường chứng khoán Mỹ dường như không mấy lo ngại trước các tin tức thuế quan mới trong phiên giao dịch ngày 9/7. Các chỉ số chính đã bứt phá khỏi vùng tích lũy kéo dài hai ngày, dẫn đầu là mức tăng 2.8% của "ông lớn" trí tuệ nhân tạo Nvidia. Công ty này vừa lập kỷ lục khi trở thành doanh nghiệp đầu tiên đạt mức định giá thị trường 4.000 tỷ USD. Nasdaq 100 tăng 0.7%, S&P 500 cộng thêm 0.6%, trong khi Chỉ số Trung bình Công nghiệp Dow Jones theo sau với mức tăng 0.5%. Dù có được đà tăng, cả ba chỉ số đều gặp cản tại các ngưỡng kháng cự ngắn hạn quan trọng: S&P 500 dừng lại tại 6,290 điểm, Nasdaq 100 tại 22,920 điểm và Dow Jones tại 44,560 điểm.
Nhận định giá vàng và bạc: Cảnh báo từ Fed, thuế quan thúc đẩy nhu cầu tài sản an toàn

Nhận định giá vàng và bạc: Cảnh báo từ Fed, thuế quan thúc đẩy nhu cầu tài sản an toàn

Giá vàng tăng lên 3,323 USD/oz khi các chính sách thuế mới của ông Trump làm gia tăng bất ổn kinh tế toàn cầu và đẩy mạnh nhu cầu trú ẩn. Biên bản cuộc họp của Fed cho thấy vẫn còn lo ngại về lạm phát, nhưng chỉ số ít thành viên ủng hộ việc hạ lãi suất ngay trong tháng Bảy; giá vàng hưởng lợi khi lợi suất trái phiếu giảm và kỳ vọng chính sách ôn hòa tăng lên.Giá bạc dao động quanh ngưỡng 31 USD, nhưng đang gặp lực cản kỹ thuật tại vùng 31.50 USD trong bối cảnh kỳ vọng nhu cầu công nghiệp suy yếu.
Nhận định giá bạc: Phục hồi trên mốc $36.50 nhờ USD suy yếu

Nhận định giá bạc: Phục hồi trên mốc $36.50 nhờ USD suy yếu

Giá bạc bật tăng trở lại từ mức thấp $36.30, được hỗ trợ bởi sự điều chỉnh giảm của USD. Biên bản họp Fed ôn hòa và lợi suất trái phiếu giảm đang gây áp lực lên USD trong phiên thứ Năm. Để xác nhận xu hướng tăng, XAG/USD cần vượt qua các ngưỡng $36.80 và $37.25.
Nhận định cặp NZD/USD: Duy trì xu hướng tăng trên mốc 0.6000, hỗ trợ bởi đường EMA 100 ngày

Nhận định cặp NZD/USD: Duy trì xu hướng tăng trên mốc 0.6000, hỗ trợ bởi đường EMA 100 ngày

NZD/USD ghi nhận đà tăng nhẹ lên quanh mức 0.6010 trong phiên giao dịch đầu giờ châu Âu ngày thứ Năm, tăng 0.20% trong ngày. Cặp tiền này tiếp tục giữ vững xu hướng tăng khi giao dịch trên đường trung bình động lũy thừa 100 ngày (EMA 100), mặc dù khả năng đi ngang trong ngắn hạn vẫn còn để ngỏ. Ngưỡng kháng cự gần nhất được xác định tại 0.6072, trong khi hỗ trợ ban đầu nằm ở 0.5976.
Forex Forecast - Diễn đàn dự báo tiền tệ