Các nhà lãnh đạo Trung Quốc trở nên quyết đoán, và mạnh dạn hơn trong việc chỉ trích Mỹ, hơn lúc nào hết kể từ sau sự ra đi của Chủ tịch Mao Trạch Đông. Trong khi đó Mỹ đã khuếch đại chủ trương phản đối Trung Quốc lên một tầm cao mới. Ngoài bảo hộ thương mại, vấn đề giờ đây bao gồm cả thắt chặt dòng vốn đầu tư từ Mỹ sang Trung Quốc, và chỉ trích các công ty Mỹ kinh doanh tại đây.
Liệu lãi suất âm có thể tránh được việc “tiếp tay” cho các khoản nợ lớn? Trở nên trầm trọng hơn do hậu quả của việc giữ chính sách tiền tệ siêu thích nghi trong thời gian quá dài, cuộc khủng hoảng COVID-19 nay đã khiến toàn bộ nền kinh tế lâm vào tình trạng nợ nần chồng chất.
Một sự bùng phát cục bộ hay tiêu cực hơn là làn sóng lây nhiễm thứ hai đều có thể dẫn đến sự áp dụng rộng rãi của các biện pháp giãn cách xã hội- dù là bắt buộc hay tự nguyện – ít hay nhiều sẽ đe dọa xấu đến tốc độ phục hồi và thậm chí có thể dẫn đến 1 sự sụt giảm kinh tế lần hai
Khả năng in tiền “từ không khí” của Fed ủng hộ việc chi tiêu từ phát hành nợ và xóa bỏ mọi giới hạn đặt lên các hành động của chính phủ Hoa Kỳ. Nó cũng tạo ra một suy nghĩ rằng các động thái của chính phủ sẽ không để lại hậu quả.
Các dữ liệu kinh tế mới đây, đặc biệt là các số liệu về việc làm, củng cố nhận định của chúng tôi rằng 1 chu kỳ kinh tế mới đã bắt đầu. Không quan trọng hình dạng phục hồi là chữ U hay V chừng nào nền kinh tế vẫn cứ đi lên.
Các số liệu kinh tế châu Âu chủ chốt sẽ được công bố vào thứ 6 tuần này; đà tăng của đồng Nhân dân tệ sẽ tiếp tục sau phiên họp của PBoC thứ 2 vừa rồi; và Bạc đang lên giá, trở thành thứ kim loại "sáng bóng" hơn cả vàng.
Theo dữ liệu từ Ngân hàng Thế giới và IMF, các nước châu Á dự kiến sẽ chiếm phần lớn trong số 5 quốc gia hàng đầu thế giới theo quy mô GDP vào năm 2024, theo Katharina Buchholz đến từ Statista, hạ thấp triển vọng của các cường quốc châu Âu trong tương lai.