Kế hoạch tiêm chủng tích cực có thực sự khiến các nhà đầu tư Hoa Kỳ an tâm?

Kế hoạch tiêm chủng tích cực có thực sự khiến các nhà đầu tư Hoa Kỳ an tâm?

14:48 09/07/2021

Sự lây lan nhanh chóng của biến thể delta dường như đã thúc đẩy trực giác của các nhà đầu tư ở các khu vực khác nhau trên thế giới.

Kế hoạch tiêm chủng tích cực có thực sự khiến các nhà đầu tư Hoa Kỳ bớt lo lắng?
Kế hoạch tiêm chủng tích cực có thực sự khiến các nhà đầu tư Hoa Kỳ bớt lo lắng?

Giao dịch cổ phiếu tại nhà - một trong những xu hướng đầu tư nổi bật nhất từ ​​năm 2020 - đã bắt đầu trở lại ở Hoa Kỳ, khi quá trình tiêm chủng trở nên rộng rãi. Tuy nhiên, dường như xu hướng ấy vẫn hoạt động tại châu Âu và hoạt động kém hiệu quả ở châu Á do những tụt hậu về vắc-xin

Chỉ số đo lường hoạt động kinh tế khi người lao động ở nhà của Solactive đã đánh bại S&P 500 hơn 10 điểm phần trăm trong hai tháng qua, trong khi chỉ số tương đương ở châu Âu nhìn chung lại khá tương đồng với Stoxx 600. Chỉ số này tại châu Á do Bloomberg tổng hợp đã giảm so với chỉ số chứng khoán trên 5 điểm.

Các động thái này cho thấy nhà đầu tư coi biến thể mới này như một rủi ro đáng kể đối với sự phục hồi của Hoa Kỳ, mặc dù gần một nửa dân số đã được tiêm phòng đầy đủ. Có lẽ thị trường đã phải thừa nhận về các khó khăn trong việc nâng cao tỷ lệ tiêm chủng để hướng tới mục tiêu miễn dịch cộng đồng. 

Các traders có vẻ khá tự tin về tốc độ tiêm chủng của châu Âu và tương đối thận trọng trong việc các nước dần dỡ bỏ các lệnh hạn chế tại châu lục này.

Ở châu Á, các nhà đầu tư cổ phiếu dường như vẫn khá tin tưởng vào khả năng quản lý sự tái bùng phát của virus - ngay cả khi quá trình tiêm chủng tiếp tục bị tụt hậu ở các nền kinh tế chủ chốt như Nhật Bản, Ấn Độ và Hàn Quốc.

Cormac Mullen, Bloomberg

Broker listing

Cùng chuyên mục

Lợi suất trái phiếu chính phủ kỳ hạn 10 năm của Nhật Bản chạm đỉnh: Động lực nào đang thúc đẩy xu hướng tăng?

Lợi suất trái phiếu chính phủ kỳ hạn 10 năm của Nhật Bản chạm đỉnh: Động lực nào đang thúc đẩy xu hướng tăng?

Lợi suất trái phiếu chính phủ Nhật Bản kỳ hạn 10 năm đã tăng vọt lên mức cao nhất kể từ năm 2008, phản ánh kỳ vọng về chính sách tài khóa mở rộng sau bầu cử, khả năng cắt giảm thuế tiêu dùng và căng thẳng thương mại leo thang với Hoa Kỳ. Khi bất ổn chính trị gia tăng trước thềm cuộc bầu cử Thượng viện ngày 20/7, nhà đầu tư đang chuẩn bị cho khả năng phát hành nợ gia tăng và sự thay đổi trong định hướng tài khóa kéo dài nhiều thập kỷ của Nhật Bản.
Trump tiếp tục chỉ trích Chủ tịch Fed Powell, để ngỏ khả năng sa thải giữa lo ngại về tính độc lập của ngân hàng trung ương

Trump tiếp tục chỉ trích Chủ tịch Fed Powell, để ngỏ khả năng sa thải giữa lo ngại về tính độc lập của ngân hàng trung ương

Tổng thống Donald Trump cho biết ông không có kế hoạch sa thải Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Jerome Powell, dù vẫn để ngỏ khả năng này. Ông tiếp tục chỉ trích Powell vì không hạ lãi suất và đề cập đến dự án cải tạo trụ sở Fed như một lý do có thể dẫn đến thay đổi nhân sự. Các chuyên gia và nghị sĩ cảnh báo việc can thiệp vào Fed có thể đe dọa tính độc lập của ngân hàng trung ương và gây bất ổn thị trường.
Thị trường chao đảo theo trò chơi quyền lực từ Washington - Số phận của Powell sẽ ra sao?

Thị trường chao đảo theo trò chơi quyền lực từ Washington - Số phận của Powell sẽ ra sao?

Thị trường chứng khoán khởi đầu phiên với tâm lý căng thẳng sau khi có tin Trump không chỉ cân nhắc việc sa thải Powell mà còn được cho là đã chuẩn bị sẵn thư sa thải. Ngay sau đó, Tổng thống "lật kèo", bất ngờ khẳng định chưa có kế hoạch cụ thể nào nhằm thay Powell. Bài viết thể hiện quan điểm cá nhân của tác giả Stephen Innes.
Tâm lý nhà sản xuất Nhật Bản cải thiện trong tháng 7 bất chấp lo ngại về thuế quan

Tâm lý nhà sản xuất Nhật Bản cải thiện trong tháng 7 bất chấp lo ngại về thuế quan

Tâm lý kinh doanh của các nhà sản xuất Nhật Bản đã cải thiện nhẹ trong tháng 7, được thúc đẩy bởi dấu hiệu phục hồi trong ngành bán dẫn. Tuy nhiên, những lo ngại về thuế quan từ Mỹ và xuất khẩu sụt giảm vẫn gây áp lực lên các lĩnh vực chủ chốt như ô tô. Trong khi đó, ngành dịch vụ cho thấy sự phân hóa rõ rệt, phản ánh môi trường kinh tế còn nhiều bất định.
Trump liên tục gây sức ép buộc Chủ tịch Fed từ chức, thị trường lo ngại về tính độc lập và rủi ro lạm phát

Trump liên tục gây sức ép buộc Chủ tịch Fed từ chức, thị trường lo ngại về tính độc lập và rủi ro lạm phát

Tổng thống Trump gia tăng chỉ trích và kêu gọi Chủ tịch Fed Jerome Powell từ chức, làm dấy lên lo ngại về khả năng can thiệp chính trị vào chính sách tiền tệ. Nhà đầu tư phản ứng bằng cách điều chỉnh danh mục, khiến lợi suất trái phiếu dài hạn tăng do kỳ vọng lạm phát và rủi ro mất niềm tin vào Fed.
Forex Forecast - Diễn đàn dự báo tiền tệ