Trung Quốc ghi nhận xuất khẩu thép kỷ lục trong quý hai, khi dòng chảy từ nhà sản xuất hàng đầu thế giới vượt qua kỳ vọng dưới áp lực của căng thẳng thương mại.
Nippon Steel có thể phát hành cổ phiếu để tài trợ cho việc mua lại United States Steel Corp. trị giá 14,1 tỷ USD và các cam kết đầu tư liên quan, phó chủ tịch công ty cho biết.
Châu Âu đang đối mặt với làn sóng nhập khẩu thép tràn ngập từ Mỹ sau khi Washington áp thuế cao, khiến ngành thép EU chịu áp lực lớn với giá giảm sâu và nguy cơ mất việc làm hàng loạt. Trước tình hình này, các doanh nghiệp và cơ quan chức năng châu Âu kêu gọi Brussels nhanh chóng hành động để bảo vệ thị trường thép trong nước.
Vương quốc Anh sẽ có thời hạn năm tuần mới để hoàn tất thỏa thuận thương mại với Hoa Kỳ sau khi Tổng thống Donald Trump tha cho các mặt hàng xuất khẩu thép và nhôm của nước này khỏi việc tăng gấp đôi thuế hiện có.
Giá một sản phẩm thép quan trọng của Trung Quốc dùng trong xây dựng đã ở mức thấp nhất kể từ năm 2017 khi thị trường kim loại lớn nhất thế giới đối mặt với tình trạng dư thừa khổng lồ.
Thuế nhập khẩu của Mỹ đang làm trầm trọng thêm cuộc chiến thương mại ngành thép, buộc các quốc gia siết chặt bảo hộ và đối phó với làn sóng dư cung từ Trung Quốc. Ngành thép toàn cầu đứng trước nguy cơ biến động mạnh khi các biện pháp hạn chế ngày càng gia tăng.
Các nhà lãnh đạo thế giới từ New Delhi đến Brussels đang đối diện với nguy cơ chịu thuế quan từ chính quyền Tổng thống Donald Trump đang chăm chú theo dõi Canada để đánh giá hậu quả khi một quốc gia quyết định phản đòn.
Tổng thống Donald Trump đã ký sắc lệnh hành pháp vào thứ Hai áp đặt thuế suất 25% lên toàn bộ mặt hàng thép và nhôm nhập khẩu vào Mỹ, với tuyên bố không có ngoại lệ miễn thuế cho bất kỳ quốc gia nào.
Tổng thống Mỹ Joe Biden đã quyết định chặn đứng thương vụ bán U.S. Steel cho Nippon Steel của Nhật Bản, theo tờ Washington Post đưa tin vào tối thứ Năm, khép lại hơn một năm tranh cãi và đấu đá chính trị xung quanh vụ mua lại này.
Tương lai của các công ty Nhật Bản phụ thuộc ngày càng nhiều vào khả năng phát triển và đầu tư ra bên ngoài quốc gia của mình và Mỹ là nơi Nhật Bản "thèm khát" nhất.
Bất chấp các nhà phân tích Goldman Sachs nhấn mạnh dữ liệu kinh tế tần suất cao ảm đạm mới nhất từ Trung Quốc, cùng với nhận định "triển vọng nền tảng của quặng sắt vẫn u ám" khi giá dao động quanh mức thấp kỷ lục 93 USD/tấn, một trader của ngân hàng này đã gợi ý với khách hàng vào thứ Ba rằng kim loại cơ bản này có thể sẵn sàng cho một "đợt tăng giá do đóng vị thế bán khống”.
Thị trường quặng sắt lại hứng chịu một đợt tăng giá quá lạc quan. Các hợp đồng tương lai đang có xu hướng tăng trong tuần nhưng sự phục hồi này sẽ không bền vững vì không theo cung cầu thị trường.
Trong một năm 2021 đầy biến động, giá đồng đã từng chạm mức cao kỷ lục hơn 10.400 USD/tấn khi quốc gia tiêu thụ hàng đầu là Trung Quốc khôi phục kinh tế.